ÉO BT MÀ (TRONG SÁNG NHÉ)
CON MẮT HOẶC BỤNG
CHẮC THẾ KO BT
sai rồi bạn ơi
tớ còn chả biết là dì
ÉO BT MÀ (TRONG SÁNG NHÉ)
CON MẮT HOẶC BỤNG
CHẮC THẾ KO BT
sai rồi bạn ơi
tớ còn chả biết là dì
Mọi người giúp mk câu này vs ạ!!!!!
cường độ dòng điện có tính chất gì?
Các bạn ơi, giải giúp mình câu hỏi này nhé!!!
Người ta dùng 1 gương phẳng để chiếu 1 chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của 1 cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc 30 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng bao nhiêu độ?
Các bạn giải chi tiết giúp mình nhé, mình cám mơn các bạn!!!
Câu 11: Cổ gì dài nhất?
Câu 12: Trên nhấp dưới giật là đang làm gì?
Câu 13: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?
Câu 14: Con gấu trúc ao ước gì mà không bao giờ được?
Câu 15: Xã đông nhất là xã nào?
Câu 16: Tay cầm cục thịt nắn nắn, tay vỗ mông là đang làm gì?
Câu 17: Con gì đầu dê mình ốc?
Câu 18: Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Câu 19: Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?
Câu số 20: Cái gì không đào mà sâu?
Một chiếc đèn nhỏ đặt trên khán đài dùng để chiếu sáng một diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu. Theo em đèn này được điều chỉnh phát ra chùm sáng gì? *
1 điểm
Song song
Vừa hội tụ vừa song song
Hội tụ
Phân kì
Câu 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt Trời D. Đèn ống đang sáng Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180° Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 7: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng? A. 00 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 8: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì: A. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại. B. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương. D. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song. Câu 9: Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến chưa thắp C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện đang sáng Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt. Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. ĐỀ 2 Câu 1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong. C. đường thẳng. D. đường gấp khúc . Câu 2. Trong các vật sau đây, nguồn sáng là A. Mặt Trăng. B. Cây nến. C. Mặt Trời. D.Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng . Câu 3.Ngày 24/10/1995, ở Phan thiết(Bình Thuận) đã có nhật thực tòan phần. Tại thời điểm đó thị xã Phan Thiết : A. đang là ban ngày và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trời . B. đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời. C. đang là ban đêm và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trăng. D. đang là ban đêm và nhìn thấy một phần Mặt Trăng. Câu 4. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau ? Câu giải thích nào không đúng? A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết. B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng. C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc tay. D. Để cho lớp học đẹp hơn. Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến của gương một góc 600. Góc tới có giá trị là : A. 1200 B. 600 C. 300 D. 200 Câu 6. Gương cầu lõm được dùng để làm : A. gương chiếu hậu. B. gương soi trong nhà. C. bếp dùng năng lượng mặt trời. D. gương an toàn giao thông. Câu 7. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? Câu 8. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 5m B. 2,5m C. 1,25m D. 1,6m Câu 9: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 10: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng ….......... gồm các tia sáng ........................… trên đường truyền của chúng”. A. phân kỳ - giao nhau B. hội tụ - loe rộng ra C. phân kì - loe rộng ra D. song song - giao nhau Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. ĐỀ 3 Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau đây: Gương ………có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song A. cầu lõm B. nào cũng đều C. cầu lồi D. phẳng Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Ngọn nến đang cháy D. Cục than gỗ đang nóng đỏ Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong thực tế có tồn tại những tia sáng riêng lẻ B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng các chùm sáng D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành Câu 4. Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là chùm tia: A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không song song, hội tụ hay phân kì Câu 5. Bóng tối là: A. Chỗ không có ánh sáng chiếu tới B. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. Vùng tối sau vật cản D. Phần có màu đen trên màn Câu 6. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là A. Vùng tối B. Vùng nửa tối C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau Câu 7. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng A. song song B. phân kì C. hội tụ D. bất kì Câu 8. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 15o Câu 9. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 45o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo B. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo C. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được D. ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng Câu 11. Nếu đặt vật gần gương và nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì gương đó là: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặ phản xạ là mặt…………. A. Ngoài của một phần mặt cầu B. Trong của một phần mặt cầu C. Cong D. Lồi ĐỀ 4 Câu 1 : Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Hội tụ tại một điểm. B. Song song. C. Phân kì. D. Có thể A hoặc B, hoặc C. Câu 2 : Chọn phát biểu sai. A. Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. B. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 30o. B. 80o. C. 45o. D. 60o. Câu 4 : Câu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tảo bởi gương cầu lồi? A. không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. hứng được trên màn, bằng vật. D. không hứng được trên màn, bằng vật. Câu 5 : Ta nhìn thấy một vật khi: A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng. Câu 6 : Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. B. Ở trước gương. C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. D. Ở trước gương và nhìn vào vật. Câu 7 : Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 14 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 20cm. Câu 8 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích. thước D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 9 : Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 10 : Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích: A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết. B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng. C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây ta không nhận bết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. Câu 12 : Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ? A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất. B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn. C. Mặt Trăng to ra một cách thường. D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối.
Câu 1. Điều gì luôn đến, nhưng không bao giờ đến?
Câu 2. Cái gì sống nếu được cho ăn và chết nếu được cho uống?
Câu 3. Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng khi bạn chia sẻ bạn sẽ không có nó?
Câu 4. Nếu bạn chỉ có một que diêm và bước vào căn phòng tối có đèn dầu, một số đồ gỗ và một tờ báo, bạn sẽ thắp gì trước?
Câu 5. Làm thế nào cậu bé đá quả bóng 3 mét và sau đó quả bóng trở lại với cậu bé?
Câu 6. Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Câu 7. Cổ nào già nhất?
Câu 8. Cái gì không ai đào mà sâu?
GIÚP MÌNH NHA
· Em hãy đọc thực hiện HĐ5 SGK/trang 16 và sau đó trả lời câu hỏi sau:
Khi này bức tượng ờ giữa có nằm trên đoạn thẳng đã vẽ không? Kết quá này cho thấy ánh sáng truyền trong không khi theo đường gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Em hãy đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Phát biêu định luật truyền thắng của ánh sáng?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Thông thường, ánh sáng truyền đi trong không khí có truyền thăng hay không, vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Thế nào là tia sáng, là chùm sáng?
Nêu tên ba loại chùm sáng thường gặp ?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
3. Môi trường đồng tính nào sau đây không thoà điều kiện về sự truyền thằng cùa ánh sáng?
A. Không khí. B. Thuỷ tinh. C. Nước. D. sắt.
4. Một chùm sáng truyền đi trong không khi được mô tã như hình H2.10. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chùm sáng luôn là chùm sáng hội tụ khi truyền đi.
B. Chùm sáng luôn là chùm sáng phân kì khi truyền đi.
C. Chùm sáng là chùm sáng hội tụ khi truyền dến điếm S và là chùm sáng phân ki khi truyền ra xa điếm S.
D. Chùm sáng là chùm sáng phân kì khi truyền đến điếm s và là chùm sáng hội tụ khi truyền ra xa điểm S.
5. Trong một buổi tập trung học sinh ở sân trường, các học sinh đứng xếp thành hàng dọc (hình H2.11).
Một người đứng trước một hàng dọc học sinh, làm cách nào đố biết được các học sinh đã đứng thẳng hàng hay chưa?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Một học sinh trong hàng đứng ở phía sau, làm cách nào đề biết dược mình đã đứng thẳng hàng hay chưa?
…………………………………………………………………………………………………
kết cấu bài thơ bạn đến chơi nhà có gì đặc biệt
mk sẽ tick cho bn đầu tiên trả lời đúng câu hỏi này
II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Không hút và không đẩy. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện. B. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi. D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Khúc gỗ. C. Tờ giấy. D. Mảnh lụa. Câu 5. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Sắt, đồng, nhôm. B. Thủy tinh, cao su, gỗ. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 6. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát B. Lăn. C. Lau nhẹ. D. Rửa nước. Câu 7. Vật nào sau đây là vật dẫn điện ? A. Vàng. B. Chất dẻo. C. Sứ. D. Nước nguyên chất. Câu 8. Vật nào dưới đây là nguồn điện: A. Acquy. B. Dây dẫn. C. Bóng đèn. . D. Công tắc. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang phát nhạc. Câu 10. Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều dương. C. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều âm. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng. Câu 11. Vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh. B. Một chiếc quạt đang tắt. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Máy tính lúc màn hình đang sáng. Câu 12. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Dung dịch axit. B. Gỗ khô C. Thủy ngân D. Than chì. Câu 13. khẳng định nào dưới đây đúng: A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó. Câu 14. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 15. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 16. Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 17. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 18. Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao? Câu 19. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này? Câu 20. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. CÂU 21: Toàn bộ bài 21- SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN-