Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
đáp án bằng 6
số học sinh giỏi bằng 2/7 số học sinh còn lại của cả lớp chứ có phải bằng 2/7 số học sinh cả lớp đâu mà ra 10
lấy 2/3-2/7=8/21 mà 8/21=9 nên 8:8/21=21(hs còn lại)
lấy 21*2/7=6(hs giỏi)
cá câu này đúng chứ del j bằng 10 ???
Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 27 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi trong học kì I bằng 22+7=29 số học sinh lớp 6A.
Học kì II, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 23 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi trong học kì I bằng 22+3=25 số học sinh lớp 6A.
Vì số học kì II số học sinh giỏi lớp 6A nhiều hơn học kì I là 8 học sinh, nên ta có phân số tương ứng với 8 học sinh là:
25−27=845
Vậy, lớp 6A có số học sinh là: 8:845=45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kì I là: 29×45=10 (học sinh).