27" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">27số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì I bằng 22+7=29" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+7=29 học sinh cả lớp.
23" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">23số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì II bằng 22+3=25" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+3=25 học sinh cả lớp.
25−29=845" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">25−29=845
845=45" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">845=45 (học sinh)
29=10" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">29=10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh còn lại số phần là :
(2 + 7)/7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
(2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6D là :
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6D học kì I là :
45.2/9 = 10 (học sinh)
đáp số 10 hs
Học kì 1, số học sinh giỏi bằng 2/9 số học sinh cả lớp.
Học kì 2, số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh cả lớp.
Vậy số phần tương ứng với 8 học sinh là:
2/5-2/9=8/45
Số học sinh cả lớp 7A là:
8:8/45=45(học sinh)
Số học sinh giỏi là:
45x2/5=18(học sinh)
Đáp số:18 học sinh.
Số học sinh lớp 7A có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 7A có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 7A có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Số học sinh giỏi học kì 1 là:
45x2/9=10(học sinh)
Sorry mình nhầm
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
P/S: Chúc bạn hok tốt !!!
Gọi số học sinh lớp 7A là a , số học sinh giỏi lớp 7A học kỳ I là b , số học sinh còn lại là a – b ( a , b thuộc N* )
Theo đề ra ta có :
b / a – b = 2/7 => a – b / b = 7/2 => a/b – 1 = 7/2 => a/b = 9/2 => 2a = 9b ( 1 )
b + 8 / a – b – 8 = 2/3 => b + 8 / a – ( b + 8 ) = 2/3 => a – ( b + 8 ) / b + 8 = 3/2 => a/b + 8 – 1 = 3/2 => a/b + 8 = 5/2 => 5b + 40 = 2a ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 4b = 40 => b= 10 => a = 45
Vậy số học sinh lớp 7A là 45 bạn , số học sinh giỏi lớp 7A học kỳ I là 10 bạn
Bài làm hơi rối bn có thể viết ra giấy để xem lại sẽ dễ hiểu hơn
Theo đầu bài số học sinh bằng 2/7 số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 7 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.
Do đó số học sinh của cả lớp chiếm 9 phần.
Vì thế số học sinh giỏi kì I bằng 2/9 số học sinh của cả lớp.
Tương tự, số học sinh giỏi học kì II bằng 2/5 số học sinh của cả lớp.
Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II trừ đi số học sinh giỏi học kì I bằng 8
=> 2/5 số học sinh của cả lớp trừ đi 2/9 số học sinh của cả lớp bằng 8 hay (2/5–2/9) số học sinh của cả lớp bằng 8 hay 8/ 45 số học sinh của cả lớp bằng 8.
=> Số học sinh của lớp 7A là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi học kì I là:
2/9 .45 = 10 (học sinh).
Đ/S:.......................