Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…90...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…90...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
Trước hành động chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược của các nước phát xít, các nước Anh, Pháp, Mĩ có thái độ như thế nào?
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất cần tiêu diệt.
B. Kêu gọi sự hợp tác của Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Kêu gọi sự hợp tác của các lực lượng dân chủ trên toàn thế giới để chống phát xít.
D. Thỏa hiệp, nhượng bộ khối phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
Hoạt động chủ yếu mà các nước trong phe Trục tiến hành là gì?
A. Ra sức đầu tư nghiên cứu phát triển vũ khí mới để chuẩn bị cho chiến tranh
B. Tiến hành phát xít hóa toàn bộ hệ thống các thuộc địa trên khắp thế giới
C. Đẩy mạnh và mở rộng đầu tư ra nước ngoài ở những lĩnh vực thế mạnh của mình
D. Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới
Nét mới trong lực lượng lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
A. giai cấp tư sản vươn lên nắm quyền. B. giai cấp địa chủ phong kiến liên minh với tư sản.
C. tiểu tư sản hoạt động mạnh mẽ. D. giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng.
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào Hội kín ở Nam Kì hoạt động dưới hình thức nào?
A. Tuyên truyền vận động quần chúng dưới hình thức tôn giáo, mê tín
B. Cải cách văn hóa, xã hội
C. Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị
D. Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động
Ý nào không phản ánh đúng thái độ của Liên Xô trước hành động chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược của các nước phát xít?
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất cần tiêu diệt.
B. Kêu gọi sự hợp tác giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống xâm lược của Etiôpia, Cộng hòa Tây Ban Nha và Trung Quốc.
D. Thỏa hiệp, nhượng bộ các nước phát xít, đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Anh, Mĩ, Pháp.
Các nước phát xít trong giai đoạn 1931 – 1937 đã có những hoạt động xâm lược nào?