Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn.
5. Lập các phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau
3.
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn
Một em học sinh làm ba thí nghiệm với chất rắn bicacbonat natri NaHCO3 (thuốc muối trị đầy hơi màu trắng).
Thí nghiệm thứ nhất: Hòa tan một ít thuốc muối rắn tren vào nước được dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Giải thích.
Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng trong các thí
nghiệm sau:
a. Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, sau đó cho tiếp nước vôi trong dư vào
dung dịch vừa thu được.
b. Hòa tan hoàn toàn đồng (II) oxit vào dung dịch axit clohidric.
c. Hòa tan hoàn toàn sắt (III) oxit vào dung dịch axit sunfuric.
Em hãy kể một vài dấu hiệu có thể quan sát được khi:
a) Đốt cháy than:.
b) Cho vôi sống vào nước:
c) Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
d) Đun nóng kali clorat có trộn lẫn mangan đioxit.
e) Sắt để lâu ngoài không khí bị rỉ.
f) Nung nóng thuốc tím trong ống nghiệm rồi đưa que đóm còn tàn đỏ vào.
g) Nung nóng đá vôi.