Đáp án: A
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Đáp án: A
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt trong các trường hợp sau:
1/ Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i = 45 ° . Khi đó góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là 15 ° (theo chiều truyền ánh sáng).
A. 2
B. 3
C. 1,5
D. 1,6
Cho ba tia sáng truyền từ không khí đến ba môi trường trong suốt 1, 2, 3 dưới cùng một góc tới i. Biết góc khúc xạ lần lượt là r1, r2, r3 với r1 > r2 > r3. Hiện tượng phản xạ toàn phần không xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường
A. 2 vào 1.
B. 1 vào 3.
C. 3 vào 2.
D. 3 vào 1.
Hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau là hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng.
C. Khúc xạ ánh sáng.
D. Giao thoa ánh sáng.
Có 3 môi trường trong suốt. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 dưới góc tới i thì góc khúc xạ là 30 ° . Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 cũng dưới góc tới i thì góc khúc xạ là 45 ° . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và môi trường 3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 °
B. 75 °
C. 63 °
D. 72 °
Khi hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ môi trường trong suốt ra không khí thì
A. góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r
B. góc tới i bé hơn góc khúc xạ r
C. góc tới i nghịch biến góc khúc xạ
D. tỉ số sini với sinr là thay đổi
Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau mà không có tia khúc xạ thì chắc chắn
A. môi trường chùm tia tới là chân không
B. môi trường chứa tia tới là không khí
C. có phản xạ toàn phần
D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn
Cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt 1 sang môi trường trong suốt 2 với góc tới i. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi
A. n 1 > n 2 và i < i g h
B. n 1 < n 2 và i < i g h
C. n 1 > n 2 và i > i g h
D. n 1 < n 2 và i > i g h
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n 2 ( n 1 > n 2 ) . Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
C. không còn tia phản xạ
D. chùm tia phản xạ rất mờ
Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì
A. cường độ ánh sáng của chùm khúc xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới
B. Cường độ ánh sáng của chùm tia phản xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm tia phản xạ lớn hơn cường độ sáng của chùm tia tới
D. cường độ sáng của chùm tia tới, chùm tia phản xạ và chùm tia khúc xạ bằng nhau