Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất là khoảng bao nhiêu năm về trước?
A. 3,5 tỷ năm.
B. 5 tỷ năm.
C. 4,5 tỷ năm.
D. 2,5 tỷ năm.
Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất là khoảng bao nhiêu năm về trước?
A. 3,5 tỷ năm.
B. 3,5 triệu năm.
C. 5 tỷ năm.
D. 5 triệu năm.
Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất là khoảng bao nhiêu năm về trước?
A. 3,5 tỷ năm.
B. 5 tỷ năm.
C. 4,5 tỷ năm.
D. 2,5 tỷ năm.
Cho các thông tin về hóa thạch:
(1) Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là "hóa thạch sống".
(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thây mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là:
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 6%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu
A. 12%
B. 10,16%
C. 14%
D. 10%
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,5 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 650 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 10%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
A. 30%.
B. 20%
C. 40%.
D. 10%.
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 6%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
A. 12%
B. 10,16%.
C. 14%
D. 10%
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 1,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết quần thể có tỉ lệ tử vong là 3%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, quần thể có tỉ lệ sinh sản là bao nhiêu?
A. 8%.
B. 10,16%.
C. 11%
D. 10%
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,2 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1300 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 7%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
A. 12%.
B. 26%.
C. 37%.
D. 14%.