Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tràn thị trúc oanh

hòa tan1,52 gam hỗn hợp Fe và kim loại R có hóa trị II trong dung dịch HCl 15 % vừa đủ thu được 0,672 lít khí ( đktc ) và dung dịch B.nếu hòa tan 1,52 gam kim loại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8% thì lượng axit còn dư.

a)Xác định tên kim loại R

b)tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

Tô Ngọc Hà
11 tháng 10 2018 lúc 21:01

a, Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2

R + 2HCl--> RCl2 + H2

R + H2SO4--> RSO4 + H2

nếu hòa tan 1,52 gam kim loại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8% thì lượng axit còn dư

=> nH2SO4 =49.8/(100.98)=0,04 mol

Mà nR=nH2SO4 PỨ mà H2SO4 dư

=> nR<0,04

<=> 1,52/MR <0,04

<=> MR>38 (*)

Ta có nhh=nH2=0,672/22,4=0,03 mol

=> Mtrung bình=1,52/0,03=50,6

mà MFe=56>50,6

=> R là kim loại nhẹ=> MR < 50,6(**)

Từ (*) và (**) và R là kim loại hóa trị II=> R là Mg

b,Gọi nFe=a , nMg= b

=> 56a + 24b=1,52

và a+b= nH2=0,03

=>a=0,025 mol ; b=0,005

=> %m Fe=0,025.56.100/1,52=92,1%

%mMg=100-92,1=7,9%

c, Ta có nFe=nFeCl2=0,025 mol

nMg=nMgCl2=0,005 mol

Ta có nHCl=2nhh=0,06 mol

=> mddHCl=0,06.36,5.100/15=14,6 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhh + mddHCl= mdd thu đc + mH2

<=>1,52+ 14,6= mdd thu đc + 0,03.2

<=> mdd thu đc=16,06g

=> C% ddFeCl2=0,025.127.100/16,06=19,77%

C% ddMgCl2=0,005.95.100/16,06=2,96%

Khánh Như Trương Ngọc
11 tháng 10 2018 lúc 22:53

a) Gọi M là hỗn hợp Fe và R

M + 2HCl → \(MCl_2+H_2\)

0,03 ...................................0,03 (mol)

\(n_{H_2}\)= \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}\)= 0,03 (mol)

\(M_M\)= \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,52}{0,03}\)= 50,6 (g/mol)

\(M_R\) < 50,6 (1)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(m_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.49}{100}\) = 3,92 (g)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,92}{98}\)= 0,04 (mol)

\(H_2SO_4\)

\(n_{p.ứ}< n_{banđầu}\)

\(n_R\) < 0,04

\(\dfrac{m}{M_R}\) < 0,04

\(\dfrac{1,52}{M_R}\) < 0,04

\(M_R\) > 38 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 50,6 > \(M_R\)> 38

\(M_R\)= 40 (g/mol)

Vậy R là Canxi (Ca)

b) Gọi x (mol) là số mol của Fe

y (mol) là số mol của Ca

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+40y=1,52\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}\)= \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,02.56.100}{1,52}\)= 73,68 (%)

\(\%m_{Ca}=\dfrac{m_{ca}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,01.40.100}{1,52}\)= 26,31 (%)

c) Fe + 2HCl → \(FeCl_2+H_2\)

0,02 .........0,04 .........0,02..................(mol)

Ca + 2HCl → \(CaCl_2+H_2\)

0,01 .......0,02 ........0,02...........(mol)

\(n_{HCl}\)= 0,04 + 0,02 = 0,06 (mol)

\(m_{HCl}\)= n . M = 0,06 . 36,5 = 2,19 (g)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{C\%}=\dfrac{2,19.100}{15}\)= 14,6 (g)

Ta có : \(m_{hh}+m_{ddHCl}=m_{ddsauphảnứng}+m_{H_2}\)

⇔ 1,52 + 14,6 = \(m_{ddsauphảnứng}\) + (0,02+0,01) . 2

\(m_{ddsauphảnứng}\) = 16,06 (g)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,02.127.100}{16,06}\)= 15,81 (%)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{m_{CaCl_2}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,01.111.100}{16,06}\)= 6,91 (%)


Các câu hỏi tương tự
Lưu Nguyệt Thanh
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Kim Ngưu
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
đậu văn khoa
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
đậu văn khoa
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết