Đáp án B
Dung dịch X chứa F e 3 + , F e 2 + , H + và S O 4 2 - → các chất thỏa mãn là: (1) Cu, (2) Fe, (4) Ba(OH)2, (6) khí H2S
Đáp án B
Dung dịch X chứa F e 3 + , F e 2 + , H + và S O 4 2 - → các chất thỏa mãn là: (1) Cu, (2) Fe, (4) Ba(OH)2, (6) khí H2S
Hoà tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 6.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Thành phần các chất trong G là
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu, ZnO
D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu