Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m – 0,8) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. m + 14,2
B. m +28,4
C. m + 42,6
D. m + 71
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam
B. 5,4 gam và 2,4 gam
C. 1,7 gam và 3,1 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch H N O 3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối khan, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111% Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là
A. 70,12
B. 64,68
C. 68,46
D. 72,10
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối khan, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là
A. 70,12
B. 64,68
C. 68,46
D. 72,10
Hòa tan hết 57,15 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,4 mol H2SO4, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 168,35 gam các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm (0,15 mol N2 và 0,1 mol H2). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 3,25 mol, sau phản ứng thu m kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,41
B. 45,55
C. 44,70
D. 46,54
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được (m – 1,44) gam hỗn hợp rắn Y. Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được (m + 108,48) gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 2,424.
B. 2,250.
C. 2,725.
D. 2,135.
X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là:
A. 11,11%
B. 29,63%
C. 14,81%
D. 33,33%
X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?
A. 11,11%
B. 29,63%
C. 14,81%
D. 33,33%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp E chứa m gam gồm Fe, Al và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,06 mol HCl, thu được dung dịch X chỉ chứa 53,09 gam muối và 2,912 lít hỗn hợp khí H2, NO (đktc) có tổng khối lượng 3,06 gam. Cho NaOH dư vào X thấy có 1,24 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe có trong E là?
A. 20,74%
B. 18,32%
C. 22,94%
D. 28,04%