Dung dịch X chứa: K + , B a 2 + , A l O 2 - , có thể có O H - , chất rắn Y là F e 3 O 4 .
Sục C O 2 dư vào X thu được kết tủa là A l ( O H ) 3 .
Chọn đáp án C.
Dung dịch X chứa: K + , B a 2 + , A l O 2 - , có thể có O H - , chất rắn Y là F e 3 O 4 .
Sục C O 2 dư vào X thu được kết tủa là A l ( O H ) 3 .
Chọn đáp án C.
Hoà tan hỗn hợp gồm: N a 2 O , B a O , A l 2 O 3 , FeO vào nước (dư), thu được dung dịch X và một chất rắn Y. Sục khí C O 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. F e ( O H ) 3 .
B. K 2 C O 3 .
C. A l ( O H ) 3 .
D. B a C O 3 .
Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 dư vào E, thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của FeCl3 trong dung dịch Z.
A. 1,0M
B. 0,75M
C. 1,25M
D. 0,8M
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.
Kết tủa F là
A. BaCO3
B. MgCO3
C. Al(OH)3
D. BaCO3 và MgCO3
Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được chất rắn F có khối lượng 8,4 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là:
A. a = 0,1M; b = 0,2M
B. a = 0,06M; b = 0,05M
C. a = 0,06M; b = 0,15M
D. a = 0,6M; b = 0,15M
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.Chất rắn X gồm
A. BaO, MgO, A2O3
B. BaCO3, MgO, Al2O3
C. BaCO3, MgCO3, Al
D. Ba, Mg, Al
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.Khí Y là
A. CO2 và O2
B. CO2
C. O2.
D. CO
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm
A. Al2O3 và Fe2O3
B. BaSO4 và Fe2O3
C. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3
D. BaSO4, FeO và Al(OH)3
Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn Z gồm
A. BaSO4, MgO và FeO.
B. BaSO4, MgO, Al2O3 và Fe2O3.
C. MgO và Fe2O3.
D. BaSO4, MgO và Fe2O3.