Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X thu được dd Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2b = a + c. Tỉ lệ x : y là:
A. 8 : 1.
B. 9 : 1.
C. 1 : 8.
D. 1 : 9.
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm A g N O 3 x mol và y mol C u N O 3 2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X thu được dd Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2b = a + c. Tỉ lệ x : y là
A. 8 : 1
B. 9 : 1
C. 1 : 8
D. 1 : 9
Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol H2. Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 18,46g.
B. 27,40.
C. 20,26.
D. 27,98.
Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 12,16 gam
B. 7,6 gam
C. 15,2 gam
D. 18,24 gam
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M
Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 2,0M và 1,0M.
B. 1,0M và 2,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.
Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là
A. 1,0M và 2,0M.
B. 2,0M và 1,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.
Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng khống đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là:
A. 12,20%.
B. 13,56%.
C. 40,69%.
D. 20,20%.
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được m gam hỗn hợp khí A và ( m + 15,04) gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 và AgNO3 theo thứ tự là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 25%.
C. 40% và 60%.
D. 60% và 40%.