Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.
Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.
Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 8,96.
D. 11,20.
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào H N O 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,8 gam
D. 3,2 gam
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
B. 11,12 gam
C. 7,20 gam
D. 7,52 gam
hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R vào lượng dư axit HNO3 thu được dung dịch A chứa 2 chất tan là muối nitrat của R và HNO3. phản ứng thoát ra 604,8 ml hỗn hợp khí B ( đktc). tỉ khối của khí B so với H2 là 18,45. B gồm N2O vàN2
1, xác định kim loại R
2, giả sử lượng HNO3 dư trong A băng 20% lượng HNO3 ban đầu. thêm từ từ dd naoh 0,1M vào A tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. tính thể tích dung dich naoh 0,1M
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca
B. Be
C. Zn
D. Mg
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.