Hoà tan hoàn toàn 0,8125g kim loại R hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc).Kim loại R là:
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Fe
Hoà tan 3,06 g kim loại chưa rõ hoá trị vào dung dịch HNO3 thu được 1,904 lit khí NO (đktc)không màu, hoá nâu trong không khí. Kim loại đã dùng là
A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mg.
Hoà tan hoàn toàn 0,8125 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc). Kim loại đã dùng là:
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Fe
Hòa tan hoang toàn 13g một kim loại M hóa trị II vào axit H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc). Kim loại thu được là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 17: Cho 8,9g hỗn hợp Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 0,15 mol SO2 ; 0,01 mol S ; 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2 2. Hoà tan 37,1 g hh X gồm Fe, Zn, Cu trong dd H2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A và 15,68 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). 37,1 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
Câu 23. Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 3,08 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu
Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
A. 10,38gam
B. 20,66gam
C. 30,99gam
D. 9,32gam
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Xác định kim loại trong oxit trên?
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca
Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 B. 7,33 C. 4,83 D. 5,83
Câu 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam):
A. 2,95 và 3,0 B. 4,05 và 1,9 C. 3,95 và 2,0 D. 2,7 và 3,25
Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,32. B. 10,98. C. 12,06. D. 11,84
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84. B. 18,02. C. 16,53. D. 17,92