Hòa tan hết hỗn hợp gồm CaO và C a C O 3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng muối thu được là
A. 16,65 g
B. 15,56 g
C. 166,5 g
D. 155,6g
Hoà tan hết 11,7g CaO và CaCO3 vào 100ml HCl 3M. Tính khối lượng muối thu được
Hòa tan 21,1gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dung dịch B và 4,48 l khí H2.
Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Tính C% của dd HCl đã dùng.
Tính khối lượng muối có trong dd
MK đang cần gấp ,làm phiền mn ạ
Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 5: Hòa tan 29,2 g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a. Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b.Tính C% của dd HCl đã dùng.
c.Tính khối lượng muối có trong dd B. ai giup mình bài này với ạ
hòa tan hoàn toàn 20, 6 gam hỗn hợp 2 chất rắn là CaCO3 và CaO vào dd HCl 10%.Sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu và tính khối lượng dd HCl cần dùng cho phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Bài 1: hòa tan cho 10,5gam h/h bột gồm Mg, Fe tác dụng vs dd HCL dư có 0,4gam khí thoát ra tính k/lượng muối thu đc sau phản ứng
Bài 2: hòa tan 12,8gam hỗn hợp gồm Fe , FeO bằng dd HCL vừa đủ thu đc 2,24lit khí (ĐKTC). Tính phần trăm theo khối lượng của FeO trong hỗn hợp
Bài 3: khi cho 100ml dd KOH 1M và ml dd HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng
Hòa tan hết 17,85 gam hỗn hợp A gồm muối axit và muối trung hòa của một kim loại kiềm M (kim loại nhóm I) trong dung dịch HCl nồng độ 5% vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,36 lít khí CO2 (đktc).
1. Xác định M và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
2.Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B.
3. Tính lượng bazơ MOH thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ca(OH)2.