Đáp án A
NaCl, CaO, SO3,CH3COOH,Al2(SO4)3
Đáp án A
NaCl, CaO, SO3,CH3COOH,Al2(SO4)3
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là?
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. NHp, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là?
A. N H 4 C l , N H 3 , C H 3 C O O H , HCl, N a 2 C O 3
B. NHp, N a 2 C O 3 , C H 3 C O O H , HCl, N H 3
C. C H 3 C O O H , N H 3 , N H 4 C l , HCl, N a 2 C O 3
D. N a 2 C O 3 , HCl, N H 3 , N H 4 C l , C H 3 C O O H
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.
(f) Nung Na2CO3 (rắn).
(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :
A. 5
B. 6
C. 3
D.7