PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_A\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{0,15}=56\) (Sắt)
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_A\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{0,15}=56\) (Sắt)
Hòa tan hoang toàn 13g một kim loại M hóa trị II vào axit H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc). Kim loại thu được là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Hòa tan 7,2 gam kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Tìm kim loại
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65)
B. Mg (24)
C. Fe (56)
D. Ca (40)
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại kiềm thổ vào m gam H2O (dư) thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại M là:
A. Ca (M = 40) B. Mg (M = 24) C. Ba (M = 137) D. Sr (M = 88)
Hòa tan 20,55 gam một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl, thu 3,36 lít (đktc). Tên kim loại là
Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được V lít H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại M có hóa trị II nhưng khối lượng chỉ bằng ½ tổng khối lượng của Na và Fe, rồi cho tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng V lít (đktc). M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2.
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2