Đáp án: C
Tạo kết tủa trắng BaSO4 là dung dịch H2SO4
Tạo kết tủa trắng AgCl là HCl
Còn lại là dung dịch HNO3
Đáp án: C
Tạo kết tủa trắng BaSO4 là dung dịch H2SO4
Tạo kết tủa trắng AgCl là HCl
Còn lại là dung dịch HNO3
Hóa chất phân biệt ba dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4 là
A. Quì tím, dung dịch bazo
B. Muối Ba2+, kim loại Al
C. Ba(OH)2 và dung dịch muối tan Ag+
D. Dung dịch phenolphatlein, quì tím
Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là Z n S O 4 , A g N O 3 , C u C l 2 , M g S O 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Không kim loại nào tác dụng được
Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Không kim loại
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường
(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit
(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic
(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4