Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X. (2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit. (4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X.
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.Cho các phát biểu sau:
I. Gen ban đầu có số lượng từng loại nuclêôtit là A = T = 450, G = X = 1050.
II. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G của gen đột biến bằng 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
III. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G bằng 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
IV. Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.Cho các phát biểu sau:
I. Gen ban đầu có số luợng từng loại nuclêôtit là A = T = 450, G = X = 1050.
II. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G của gen đột biến bằng 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A-T.
III. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G bằng 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
IV. Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.Cho các phát biểu sau:
I. Gen ban đầu có số luợng từng loại nuclêôtit là A = T = 450, G = X = 1050.
II. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G của gen đột biến bằng 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A-T.
III. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G bằng 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
IV. Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cơ chế gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X của chất 5-BU là:
A. A – T → G – 5BU → A – 5BU → G – X
B. G – X → A – 5BU → G – 5BU → A – T
C. G – X → G – 5BU → A – 5BU → A – T
D. A- T → A – 5BU → G – 5 BU → G – X
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + G T + X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2