Hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi khi
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Chiến tranh lạnh bắt đầu.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc.
D. Xô - Mĩ hết căng thẳng.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo
B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố
C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo
B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố
C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới.
Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là
A. Thế giới chia thành 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B. Hình thành trật tự thế giới đa cực.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ và đứng đầu thế giới của nền kinh tế Mĩ.
D. Các nước tư bản chủ nghĩa chi phối quan hệ quốc tế.
Để kết thúc nhanh Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã thống nhất mục đích gì?
A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công tận sào huyệt của phát xít Đức ở Béclin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tập trung lực lượng đánh bại phát xít Nhật ở châu Á.
Để kết thúc nhanh Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã thống nhất mục đích gì?
A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công tận sào huyệt của phát xít Đức ở Béclin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tập trung lực lượng đánh bại phát xít Nhật ở châu Á.
Cơ sở nào đã thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A.Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị
B. Tương đồng nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật
C. Chung nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật
D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị
Từ sau Chiến tranh lạnh, nguy cơ chiến tranh thế giới như thế nào?
A. Còn tiếp diễn.
B. Bị đẩy lùi.
C. Bị phá hủy.
D. Bị tạm dừng.
Từ sau Chiến tranh lạnh, nguy cơ chiến tranh thế giới như thế nào?
A. Còn tiếp diễn.
B. Bị đẩy lùi.
C. Bị phá hủy.
D. Bị tạm dừng.