Đáp án: B
Giải thích:
Lần đầu tiên hình thức đấu tranh nghị trường xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam. Còn lại các hình thức khác đã xuất hiện ở phong trào 1930-1931 và các phong trào trước đó.
Đáp án: B
Giải thích:
Lần đầu tiên hình thức đấu tranh nghị trường xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam. Còn lại các hình thức khác đã xuất hiện ở phong trào 1930-1931 và các phong trào trước đó.
Mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong năm 1937?
A. Phong trào Đông Dương đại hội
B. Đón rước phái viên và toàn quyền mới
C. Đấu tranh nghị trường
D. Đấu tranh báo chí
Đảng Cộng sản Đông Dương đã dựa trên cơ sở nào để quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939?
A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới
B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước
C. chính phủ Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa
D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ
ãy cho biết hình thức đấu tranh giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước Đông Nam Á ?
A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh bằng nghị trường.
D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao
Sự kiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?
A. Bãi công của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn.
B. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.
C. Cuộc đấu tranh của viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì.
D. Bãi công của công nhân nhà máy rượu Hà Nội.
Nhiệm vụ đấu tranh trước mắt của phong trào dân chủ 1936- 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm gì khác?
A. Tập trung chống Pháp để giành độc lập dân tộc
B. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
C. Tập trung giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp
D. Tập trung giải quyết cả vấn đề dân tộc và dân chủ
Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. yếu đấu tranh chính trị.
B. hình thức đấu tranh phong phú.
C. đấu tranh hợp pháp, công khai.
D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu
A. Cộng đồng than- thép châu Âu
B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu
Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?
A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ
B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp
Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.
B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là
A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.
C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.
D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.
So sánh chủ trương sách lược của Đảng trong phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939 và 1930-1931 có gì khác nhau ( nhiệm vụ, hình thức và phương pháp)
Trình bày khái quát những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi.Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi lịa coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Câu 24. Phương pháp đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kì 1936-1939 là
A. công khai và hợp pháp.
B. bí mật và bất hợp pháp.
C. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.