Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *
A. 2.536 trận
B. 2.636 trận
C. 2.634 trận
D. 2.646 trận
Câu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của địch? *
A. 13 chiếc
B. 14 chiếc
C. 15 chiếc
D. 16 chiếc
Câu hỏi 3: Ai là người được tặng danh hiệu “Anh hùng LLVT” trẻ tuổi nhất của tỉnh Hải Dương? *
A. Đồng chí Lý Tự Trọng
B. Đồng chí Nguyễn Đăng Lành
C. Đồng chí Lê Văn Tám
D. Đồng chí Kim Đồng
Câu hỏi 4: Nhà thơ Tố Hữu đã viết về ai trong đoạn thơ sau?“… Chuyện cô du kích xóm Lai Vu/Rắn quấn bên chân, vẫn bắn thù/Mỹ hại trăm nhà, lo diệt trước/Rắn, mình em chịu, có sao đâu!” (…) *
A. Chị Đinh Thị Nhìn
B. Chị Bùi Thị Vân
C. Chị Đặng Thị Quý
D. Chị Hoàng Ngân
Câu hỏi 5: Nhân dân và LLVT tỉnh Hải Dương được tuyên dương danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" năm nào? *
A. Năm 1976
B. Năm 1977
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Punic
B. Chiến tranh nô lệ ở Đức
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút
D. Chiến tranh Hannibal
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác
Năm 73 – 71 TCN, cuộc khởi nghĩa của nô lệ ở Rô ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?
A. Julius Caesar
B. Spartacus
C. Quintus Sertorius
D. Mithridates VI
Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di sản hình 26 (SGK, trang 28) có ý nghĩa gì?
Năm 73-71 TCN, cuộc khởi nghĩa nô lệ ở Rô-ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?
A. Julius Caesar.
B. Spartacus.
C. Quintus Sertorius.
D. Mithridates VI.
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang? *
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.