Từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs AB tại H
Vì AD=DC (gt)
góc A=góc D=góc H=90°
=> ADCH là hình vuông
=> AH=4 cm => BH=AB-AH=3 cm
CH=AD=4cm
Áp dụng định lý py-ta-go vào ΔCHB ta có: HC^2+BH^2=BC^2
=>4^2+3^2=BC^2 => BC=5cm
Từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs AB tại H
Vì AD=DC (gt)
góc A=góc D=góc H=90°
=> ADCH là hình vuông
=> AH=4 cm => BH=AB-AH=3 cm
CH=AD=4cm
Áp dụng định lý py-ta-go vào ΔCHB ta có: HC^2+BH^2=BC^2
=>4^2+3^2=BC^2 => BC=5cm
Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ . Biết AB=AD=10 cm, CD =20 cm. Tính độ dài BC.
Bài 1: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB=AD+BC. Chứng minh rằng các tia phân giác của các góc C và D gặp nhau tại 1 điểm thuộc đáy AB
Bài 2: Hình thang vuông ABCD (góc A = góc D= 90°)có AB =4cm, CD=9cm, BC=13cm. Tính AD
Bài 3: hình thang vuông ABCD (góc A=góc D=90°)có AB =9cm,CD=15cm, AC=17cm. Tính độ dài cạnh bên
Cho hình thang vuông ABCD, biết AB = 4cm, AD=6 cm, CD=12 cm , góc A = góc D = 90 độ . Tính độ dài BC
1, cho hình thang vuông ABCD có A = D = 90 độ , AB = AD =2 cm , CD= 4cm . tính B , C của hình thang.
2, cho hình thangg vuông ABCD có A = D =90 độ , CD = BC =2AB . Tính góc ABC.
Cho hình thang ABCD có A= B=90 độ, AB=AD. CD=BC+AD. BC<AD. E là trung điểm của AD. CM: góc ADC = 2 góc ABE
Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ. Đường trung trực của cạnh BC cắt cạnh AD tại I
a) cm AB + CD = AD
b) Biết DC = 1/2 IC. Hãy tính góc B, góc C của hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có góc A=góc D=90 độ, đáy AB và CD. Tính BC khi AB=12cm, AD= 15cm,AC=25cm
Cho hình thang vuông ABCD (góc A= góc D= 90 độ), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và bằng BC.
a) Tính các góc B và C của hình thang ABCD
b) CM: AB=AD
c)CM: CD=2AD