Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Những điot bán dẫn nào trong sơ đồ mạch điện ở Hình 17.3 có dòng điện chạy qua theo chiều thuận
A. Điot bán dẫn 1 và 2
B. Điot bán dẫn 1 và 3
C. Điot bán dẫn 2 và 3
D. Điot bán dẫn 1, 2 và 3
Trong sơ đồ mạch điện ở Hình 17.4 các điot bán dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều thuận là
A. Điot bán dẫn 1,2 và 3
B. Điot bán dẫn 1,2 và 4
C. Điot bán dẫn 2,3 và 4
D. Diot bán dẫn 1, 2, 3 và 4
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
Một dây dẫn thẳng mang dòng điện chạy từ trong mặt phẳng trang giấy ra ngoài. Một kim nam châm được đặt trong mặt phẳng trang giấy gần dòng điện. Hình nào mô tả đúng chiều của kim nam châm tại vị trí trên hình?
A.
B.
C.
D.
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A.6V và
B. 3V và
C. 3V và
D. 6V và
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R 1 = 11 Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6V và 2 Ω .
B. 3V và 2 Ω .
C. 3V và 3 Ω .
D. 6V và 3 Ω .
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là và được mắc với biến trở R thành mach điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn thì giá trị của biến trở là
A.
B.
C.
D.
Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4.
Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 2 = 0,25 A.
Tính suất điện động E và điện trở trong r.