Hình chiếu phối cảnh có điểm tụ song song với một mặt vật thể là:
A. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
B. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ có mặt tranh song song với:
A. Một mặt vật thể
B. Hai mặt vật thể
C. Ba mặt vật thể
D. Không song song với mặt nào
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ có mặt tranh song song với:
A. Một mặt vật thể
B. Hai mặt vật thể
C. Ba mặt vật thể
D. Bốn mặt vật thể
Điểm tụ là gì? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào?
1. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu nào?
A. Phép chiếu vuông góc. B. Phép chiếu song song.
C. Phép chiếu xuyên tâm. D. Phép chiếu khác.
2. Bản vẽ kĩ thuật có tỉ lệ 1: 100, thì 1mm trên bản vẽ tương ứng với kích thước thực tế là bao nhiêu?A. 1cm.
B. 1dm.
C. 1m.
D. 100cm
3. Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà?
A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết.
B. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình.
C. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình.
D. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng.
“Vẽ hình chiếu đứng của vật thể” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu trục đo. B. Hình chiếu phối cảnh.
C. Hình chiếu vuông góc.
D. Hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo.
Trong hình chiếu phối cảnh , tâm chiếu chính là :
a , mặt phẳng tầm mắt
b , điểm tụ
c , mắt người quan sát
d , mặt phẳng vật thể
“Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4