-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
=>> Nhớ k đúng cho mình nha!!!
Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|
BC: |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25﴾cm﴿, BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
﴾ Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới﴿
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ﴾ 5‐3﴿=5﴾cm﴿
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ﴾ 25+15﴿*2=80﴾cm﴿
Đáp số: 80cm
Hẩy .Đùa người hả! Nhưng là 80cm thiệt hả
Bài giải
Đổi 1dm = 10 cm
Ta có sơ đồ
AB |----------|----------|----------|----------|----------|
BC |----------|----------|----------|
Hiệu số phầ n bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Độ dài cạnh AB:
(10 : 2) x 5 = 25 cm
Độ dài cạnh BC: (10 : 2) x 3 = 15 cm
Chu vi hình bình hành là: (15 + 25) x 2 = 80 cm
Đáp số:...................
hok tốt
Nếu các bạn đổi ra thành "Hiệu-tỉ" sẽ dễ nhé
kết quả là 80
Đổi 1dm = 10 cm
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Độ dài cạnh AB là :
10 : 2 x 5 = 25 ( cm )
Độ dài cạnh BC là :
10 + 5 = 15 ( cm )
Chu vi hbh là :
( 15 + 25 ) x 2 = 80 ( cm )
Đáp số 80 cm
Đổi 1dm=10cm
Hiệu số phần bằng nhau là:
5-3=2(phần)
Số cm cạnh ab:
10:2x5=25(cm)
Số cm cạnh bc:
25-10=15(cm)
Chu vi hình bình hành:
(25+15)x2=80(cm)
Đs:80cm
Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm