Câu 3,hình ảnh 'tăng cứ tròn vành vạch'trong bài thơ 'ánh trăng' tượng trưng cho điều gì
A,Hạnh phúc viên mãn,tròn đầy
B,Qúa khứ đẹp đẽ vẹn nguyên, 0 phai mờ
C.Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn
D,Cuộc sống hiện tại no đủ
Câu 3,Trong các từ sau từ nào có cấp độ nghĩa khái quát cao nhất
A,Từ đơn
B,Từ phức
C,Từ ghép
D,TỪ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?
Nêu cảm nhận về nhân vật ta trong đoạn thơ sau
" Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình"
-Ánh trăng, Nguyễn duy-
Cho đoạn thơ sau:
' Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Viết đoạn văn trên theo cách tổng phân hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
Phân tích những nét chung và riêng của 2 bài thơ '' Ánh trăng '' và '' Sang thu'' ( đều nói về hình ảnh thiên nhiên , hình ảnh cảm thụ sâu sắc)
Trong bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính:
a) Thái độ của người lính lái xe trước những gian khổ trong khổ thơ 3, 4
Cấu trúc của những hình ảnh thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, vẻ đẹp trong tính cách nào của người lính được bộc lộ?
b) Biểu hiện của tình đồng đội cao đẹp được thể hiện qua những hình ảnh nào? ( trong 2 khổ cuối)
Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt? Qua đó, cho ta hiểu thêm gì về người lính?
Ý nghĩa của hình ảnh ''lại đi, lại đi trời thêm xanh'' -> thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người lính?
c) Hình ảnh nào được lặp lại ở cuối bài thơ?
Hình ảnh đối lập nào được xây dựng, ý nghĩa ( thể hiện qua Biện pháp nghệ thuật nào?)
Mai em kiểm tra rồi, mong các cao nhân cứu giúp!!!
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?
Mở đầu bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy viết:
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
a, Trong bài thơ Ánh trăng, các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng được nhắc lại ở một khổ thơ khác. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó? Theo em, các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng ở hai khổ thơ khác nhau như thế nào?
b, Bài thơ Ánh trăng gợi nhắc và củng cố thái độ sống nào ở người đọc? tìm hai câu tục ngữ có nội dung thể hiện thái độ sống đó?
c, Từ cảm nhận về truyền thống đạo lí được đúc kết trong hai câu tục ngữ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà nhân dân ta dành cho Đại tướng Võ Nguyên Giápkhi ông từ trần (Tháng 10 – 2013)