Gợi cho em những cảm nghĩ về những người lính cụ Hồ gan dạ, dũng cảm quyết "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" như nhà thơ Tô' Hữu đã từng nói, để đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn.
Gợi cho em những cảm nghĩ về những người lính cụ Hồ gan dạ, dũng cảm quyết "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" như nhà thơ Tô' Hữu đã từng nói, để đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn.
Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù, gợi cho em những cảm nghĩ gì?
Hình ảnh những chiếc xe k có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho e cảm nghĩ gì ?
Đọc bài văn "Bè xuôi sông La" và trả lời các câu hỏi sao:
1 Sông La đẹp như thế nào?
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
3.Vì sao đi trên bè. tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát ; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Giúp em nha các anh chị ơi
Em hãy đọc thầm bài văn sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
A. Tác dụng của nước.
B. Hình dáng của nước.
C. Mùi vị của nước.
D. Màu sắc của nước
trong bài bài thơ về tiểu đội xe không kính,nhà thơ phạm tiến duật,có viết không có kính ừ thì ướt áo mưa tuôn mưa xối xả như ngoài trời chưa cần thay,lái thêm trăm cây số nữa mưa ngừng,gió lùa mau khô thôi đọc những câu thơ trên,em thấy hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ có điểm gì đáng yêu,đáng quý
Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Tìm những chữ đó để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.
a) Những chữ đó bắt đầu bằng l hoặc n:
Hưng vẫn hí hoáy tự tìm ........ giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng ........ bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần ........ có thể ........ em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà ........ nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy ........ thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi ........ bài.
b) Những chữ đó có vần en hoặc eng :
Ngày hội, người người ........ chân. Lan ........ qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện ........ keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo ........ ốm, choàng khăn nhung màu ........ Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví ........ em ngoan.
1.trong bài thơ hạt gạo làng ta,nhà thơ trần đăng khoa có viết hạt gaọ làng ta có bão tháng bảy có mưa tháng ba giọt mồ hôi sa những trưa tháng sáu nước như ai nấu chết cả cá cờ cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy em hiểu đoạn thơ trên như thế nào'hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì' lưu ý ' là dấu hỏi