Giúp mình với các bạn ơi
1/ Đọc hiểu: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Cảm nhận câu thơ mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
b. Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại
c. Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ
2/ Làm văn:
Đề 1: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đề 2: Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề 3: Cảm nhận khổ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây ?
A. Nhớ thương, vô vọng
B. Khát khao, vô vọng
C. Hoài nghi
D. Tuyệt vọng
Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Đề bài
Câu 1: Trong khổ 1, tại sao tác giả dùng "về" mà không dùng "đến", không dùng "ghé" mà dùng "thăm"?
Câu 2: Thời gian ở mỗi khổ thơ thay đổi như thế nào?
Câu 3:Ở mỗi khổ thơ đều có 1 câu hỏi, câu hỏi ấy hướng đến ai?
Mọi người ơi giúp giùm mình với, mình đang cần gấp nha, cám ơn mọi người nhiều ạ!
"có người tưởng rằng cứ bắt tay vào viết một đề tài vĩ đại là trở thành người vĩ đại. nhưng cái vĩ đại lại nằm ở sự giản dị" (Raxum Gamzatop) bằng trải nghiệm văn học của bản thân về nhà văn và tác phẩm trong giai đoạn văn học 1930-1945 anh chị hãy bình luận ý kiến trên
Câu thơ nào là lời trách móc, cũng là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?
A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
D. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
Cảm nhận của em về hai khổ đầu trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử)
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”.
Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.