Ta có: β1 < β2 < β3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
Ta có: β1 < β2 < β3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0)y = 0,5x + 2;
y = x + 2;
y = 2x + 2.
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y = -2x + 2;
y = -x + 2;
y = -0,5x + 2.
a) Hãy so sánh các góc α 1 , α 2 , α 3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số (trường hợp a > 0) rồi rút ra nhận xét.
b) Cũng làm tương tự như câu a) với trường hợp a > 0.
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0)
y = 0,5x + 2;
y = x + 2;
y = 2x + 2.
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y = -2x + 2;
y = -x + 2;
y = -0,5x + 2.
QUẢNG CÁO
Hãy so sánh các góc α1, α2, α3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số (trường hợp a > 0) rồi rút ra nhận xét.
cho hàm số: y=ax+3. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=-2x
b) khi x= 1+căn 2 thì y= 2+ căn 2
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
Cho hàm số y = mx +2
a. Tìm hệ số m biết khi x =1 ; y =6.
b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được ở câu a & đồ thị hàm số y = 2x +1 trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
c. Tìm tọa độ giao A của 2 đồ thị trên.
BÀI 2 : cho hàm số y=ax+b với a ≠ 0 xác định các hệ số a,b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x=2019 và các trục tung tại điểm có tung độ là 2020
Cho 2 hàm số y=2,5x+3 và y=-0,5x+1,5
a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 trục tọa độ
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y=2,5x+3 và y=-0,5x+1,5 với trục hoành theo thứ tự và gọi giao điểm của 2 đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ của điểm A, B, C
c) Tính góc tạo bởi các đường thẳng y=2,5x+3 và y=-0,5x+1,5 và trục Ox (làm tròn đến độ)
d) Tính chu vi và diện tích △ABC
e) Tính các góc của △ABC
Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + 5
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5