Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.Bài làm:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Những đặc điểm cấu tạo ngoài c̠ủa̠ ếch thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi.Chi sau có màng bơi.Da tiết chất nhày Ɩàm giảm ma sát khi bơi.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài c̠ủa̠ ếch thích nghi với đời sống ở cạn: Bốn chi có ngón phân đốt, linh hoạt.Thở bằng phổi qua lớp da ẩm.Mắt có mí
Thỏ Ɩà động vật tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống vì:
*Hệ hô hấp:
– Gồm khí quản, phế quản ѵà phổi.
– Phổi có nhiều túi phổi nhỏ (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh Ɩàm tăng diện tích trao đổi khí.
– Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn c̠ủa̠ cơ liên sườn ѵà cơ hoành.
*Hệ tuần hoàn:
– Tim 4 ngăn cộng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
– Máu đi nuôi cơ thể Ɩà máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.
– Thỏ Ɩà động vật hằng nhiệt.
*Hệ thần kinh:
– Ở thỏ, các phần c̠ủa̠ não, đặc biệt Ɩà bán cầu não ѵà tiểu não phát triển.
– Bán cầu bão Ɩà trung ương c̠ủa̠ các phản xạ phức tạp.
– Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.
*Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.