Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 đã chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình Việt Nam của chúng…
Đáp án cần chọn là: B
Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 đã chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình Việt Nam của chúng…
Đáp án cần chọn là: B
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Hácmăng
D. Hiệp ước Patơnốt
Hiệp ước đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp là:
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Hácmăng
D. Hiệp ước Patơnốt
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm các tỉnh
A. Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
B. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
C. Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Định.
D. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa.
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì một cách nhanh chóng
D. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những khu vực nào?
A. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
B. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn
C. Biên Hòa, Hà Tiên. Định Tường vào đảo Côn Lôn
D. An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn LônAn Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
Hiệp ước nào của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất,
C. Hiệp ước Hácmăng.
D. Hiệp ước Patơnốt.
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.
B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.
C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.
Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
A. Thực dân Pháp đe dọa đưa quân đánh kinh thành Huế
B. Vì sợ phong trào kháng chiến của nhân dân ta
C. So sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho ta
D. Triều đình mơ hồ, ảo tưởng vào con đường thương thuyết