Đáp án C
+ Hiện tượng siêu dẫn xảy ra ở một số vật liệu khi nhiệt độ đủ nhỏ làm điện trở của vật tiến về 0.
Đáp án C
+ Hiện tượng siêu dẫn xảy ra ở một số vật liệu khi nhiệt độ đủ nhỏ làm điện trở của vật tiến về 0.
Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
Khi “Khảo sát hiện tượng nhiệt điện”, các két quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện và hiệu nhiệt độ T 1 - T 2 tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - Constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây:
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
A. α T = 52 . 10 6 V / K
B. α T = 52 . 10 7 V / K
C. α T = 52 . 10 8 V / K
D. α T = 52 . 10 9 V / K
Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần cấc vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. chỉ cần có hiệu điện thế.
D. chỉ cần có nguồn điện.
Hai vật được chế tạo cùng một vật liệu và có chiều dài bằng nhau. Vật dẫn A là một dây đặc có đường kính 1 mm. Vật dẫn B là một ống rỗng có đường kính ngoài 2 mm và đường kính trong 1 mm. Hỏi tỉ số điện trở RA /RB đo được giữa hai đầu của chúng là bao nhiêu? Điện trở của hai dây lần lượt là:
A. 2
B. 1/2
C. 3
D. 1/3
Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 15 Ω
D. 20 Ω
Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây:
A. 5 Ω.
B. 10 Ω.
C. 15 Ω.
D. 20 Ω.
Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 15 Ω
D. 20 Ω
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II.
B. I.
C. I, II, III.
D. II và III
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II
B. I
C. I, II, III.
D. II và III