Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ?
A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng tán sắc.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong.
B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. hiện tượng phát quang của chất rắn.
D. hiện tượng quang điện ngoài
Từ hiện tượng tán sắc ánh và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn.
C. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiếu ánh sáng truyền qua.
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. hoá - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng
B. Hiện tượng quang điện ngoài
C. Tán sắc ánh sáng
D. Nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng
B. Hiện tượng quang điện ngoài
C. Tán sắc ánh sáng
D. Nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Tán sắc ánh sáng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Tán sắc ánh sáng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm