Đáp án: A
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút. Do vậy, đối với khối chất lỏng khi đang ổn định thì khoảng cách giữa các phân tử nước là nhỏ, nên lực đẩy phân tử lớn → Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
Đáp án: A
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút. Do vậy, đối với khối chất lỏng khi đang ổn định thì khoảng cách giữa các phân tử nước là nhỏ, nên lực đẩy phân tử lớn → Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt , làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên ón nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Một ngọn đèn có khối lượng 1,4kg được treo dưới trên nhà bằng một sợi dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 15N.
a) Có thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây không? Nếu được, lực căng dây lúc đó bằng bao nhiêu?
b) Người ta treo ngọn đèn này bằng cách khác: Luồng sợi dây qua một cái móc và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà như hình 65. Hai nửa sợi dây có chiều dài bằng nhau và làm với nhau một góc bằng 60°. Hỏi cách làm này có lợi cho sức bền của sợi dây hay không? Hãy giải thích.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
Một ống nhỏ giọt mà đầu mút có đường kính 0,24mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Tính hệ số căng bề mặt của chất lỏng.
Một ống nhỏ giọt mà đầu mút có đường kính 0,24mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là:
A. 0,2875 N/m
B. 0,053 N/m
C. 0,106 N/m
D. 1,345 N /m
Một ống nhỏ giọt mà đầu mút có đường kính 0,24mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là:
A. 0,2875 N/m.
B. 0,053 N/m.
C. 0,106 N/m
D. 1,345 N /m
Một bình kín được ngăn bởi một vách xốp làm hai phần có thể tích bằng nhau. Ban đầu ngăn bên phải chứa hỗn hợp của hai chất khí A và B, khối lượng mol của cúng lần lượt là ,
áp suất toàn phần là p . Ngăn bên trái là chân không. Vách xốp chỉ cho khí A đi qua do khuếch tán. Sau khi khuếch tán dẫn đến trạng thái dừng, áp suất toàn phần ở ngăn bên phải là
. Hai chất A, B không có phản ứng hoá học với nhau. Tính áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí và tỉ số khối lượng của hai chất trong bình (quá trình khuếch tan khí A qua vách xốp là đẳng nhiệt).
Áp dụng hằng số: A là hiđrô , B là argon
A.
B.
C.
D.