Đáp án cần chọn là: D
Hiện tượng nhịp sinh học theo mùa là: A, B, C.
Đáp án cần chọn là: D
Hiện tượng nhịp sinh học theo mùa là: A, B, C.
Cho một dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật như sau:
(1) Ở miền bắc Việt Nam số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông rét nhiệt độ xuống dưới 8 độ C.
(2) Ở Việt Nam vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp sâu hai xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (4).
D. (1), (3)
Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
I. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
II. Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
III. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
IV. Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 1.
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng Ư Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. II và IV
B. II và III
C. I và IV
D. I và III
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. II và III
B. II và IV
C. I và IV
D. I và III
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (3).
B. (2) và (4).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3).
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố chảy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này?
a) Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.
b) Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
c) Có xu hướng tiến hoá quay về dạng tổ tiên.
d) Tất cả các nguyên nhân nêu trên đều đúng.
Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào
A. (1), (2), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (3), (4)
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 0 C; B = 44 0 C; C = 55 0 C; D = 84 0 C; E = 71 0 C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. D → E → C → B → A
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy . Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 0 C ; B = 78 0 C ; C = 55 0 C ; D = 83 0 C ; E = 44 0 C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. A → B → C → D → E
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C