Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi tăng nhiệt độ của khối khí
⇒ Đáp án B
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi tăng nhiệt độ của khối khí
⇒ Đáp án B
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. vận tốc của các phân tử khí tăng
D. vận tốc của các phân tử khí giảm.
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
A. kích thước các phân tử không khí tăng
B. vận tốc các phân tử không khí tăng
C. khối lượng không khí trong phòng tăng
D. thể tích không khí trong phòng tăng.
hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ như thế nào?
khi nhiệt độ tăng tại sao oxy lại khuếch tán vào nước ít hơn?
Hiện tượng khuếch tán giữa các chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào.
A. nhiệt độ chất lỏng
B. khối lượng chất lỏng.
C. trọng lượng chất lỏng
D. thể tích chất lỏng
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi
A. giảm nhiệt độ của khối khí.
B. tăng nhiệt độ của khối khí.
C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
D. cho khối khí dãn nở.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi:
A. Khi giảm nhiệt độ của khối khí.
B. Khi tăng nhiệt độ của khối khí.
C. Khi cho khối khí dãn nở.
D. Khi tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
Khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. Xảy ra nhanh hơn.
B. Xảy ra chậm hơn.
C. Không thay đổi.
D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 và nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 t
B. t = t 1 + t 2 t
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 / 2 c 1 nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t > t 2 + t 1 2
B. t < t 2 + t 1 2
C. t = t 2 + t 1 2
D. t = t 2 + t 1