Sục từ từ đến dư CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
→dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt.
Đáp án C
Sục từ từ đến dư CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
→dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt.
Đáp án C
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.
(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.
(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.
(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.
(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.
(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.
(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục
3. Khi cho C u ( O H ) 2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm và đun nóng. Số nhận xét đúng là:
A. 2
B.3
C. 1
D. 4
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được miêu tả đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Khi nhỏ dung dịch F e N O 3 3 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là?
A. NaOH
B. K 2 C O 3
C. HCl
D. H 2 S
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] .
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] .
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được là:
A. Nước vôi bị vẩn đục ngay
B. Nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại
C. Nước vôi bị đục dần
D. Nước vôi vẫn trong