Câu 1: Trình bày đặc điểm thiên nhiên châu Phi: Địa hình, khí hậu, sinh vật, nước, khoáng sản.
Câu 2: Trình bày cách khai thác môi trường thiên nhiên ở Châu Phi: Xích đạo, nhiệt đới, hoang mạc, cận nhiêt.
Câu 3: Thực trạng vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác…ở châu Phi.
Ở môi trường nào thiên nhiên thay đổi theo mùa gió?
A. Môi trường đới ôn hòa
B. Môi trường đới lạnh
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường nhiệt đới
Nêu thực trạng về vấn đề bảo vệ môi trường a) bảo vệ môi trường không khí b) bảo vệ môi trường nước ( bài 3 khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu âu sgk/104 kết nối tri thức )
Câu 1 a)Trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi?
b) Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi?
Câu 2 : Cho biết sự khác biệt về cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi.
Câu 3 : Nêu một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Câu 4:Kể tên các quốc gia khu vực Đông Á và Đông Nam Á ?
Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A.
Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B.
Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
C.
Nâng cao đời sống người dân.
D.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu: 33 Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu: 34 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm)
Câu: 35 Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu: 36 Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan
-Giúp mình với mình đang vội.
Câu 18: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng :
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 2 Dân cư đới nóng tập trung đông đúc nhất ở:
A. Bắc Á B. Trung Á C. Đông Nam Á và Tây Phi D. Nam Á.
Câu 3. Đặc điểm chính của môi trường nhiệt đới gió mùa:
A. Nhiệt độ cao, lượng mưa rất lớn B. Thời tiết diễn biến thất thường
C. Thời tiết diễn biến khá ổn định, ít mưa lớn
D. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường
Câu 4. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào:
A. cấu tạo cơ thể. B. hình thái bên ngoài.
C. trang phục bên ngoài. D. sự phát triển của trí tuệ.
Các bạn giúp mình làm 2 câu này nha
Câu 1: Trình bày các đặc điểm nổi bật của thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới. Tại sao diện tích xa van và nửa môi trường ngày càng mở rộng?
Câu 2:Phân tích sức ép của việc gia tăng dân số quá nhanh lên tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.