Bài 3 : Đặt câu và xác định cấu tạo theo yêu cầu :
a, 2 câu kiểu Ai thế nào ? có sử dụng trạng ngữ
b, 2 câu kiểu Ai làm gì ? miêu tả hoạt động của học sinh có trạng ngữ
GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤP
Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm của con chó.
- Hình dáng, kích thước.
- Bộ lông.
- Cái đầu.
- Đôi mắt.
- Cái mũi.
- Đôi tai.
- Cái chân.
- Hoạt động, tính cách.
ψ(`∇´)ψ
Hai câu: «Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối.
D. Dùng quan hệ từ.
a. Mở bài: Giới thiệu em bé mà em muốn miêu tả
b. Thân bài:
- Miêu tả em bé:
Em bé tên là gì? Hiện được bao nhiêu tuổi hoặc tháng tuổi? Có mối quan hệ gì với em?
Làn da em bé có màu gì? Khi chạm vào có cảm giác như thế nào?
Mái tóc của em như thế nào? Màu sắc và độ dày ra sao?
Bàn tay, bàn chân của em bé to như thế nào? Khiến em liên tưởng đến đồ vật gì?
Đôi mắt, cái miệng, cái răng của em như thế nào? Có gì khác người lớn không?
Trang phục của em bé là gì? Khi cầm những món đồ đó trên tay em có suy nghĩ gì?
- Tả hoạt động của em bé:
Hằng ngày, em bé dành nhiều thời gian để làm gì?
Món ăn của em bé là gì? Em bé có cần người đút cho không?
Em bé đang độ tập đi/ tập nói/ tập viết? Ai là người dạy em bé làm các hoạt động ấy? Khi làm các hoạt động ấy em bé có biểu cảm như thế này, tay chân hành động ra sao?
Em bé thích nhất là món đồ chơi nào? Khi chơi em bé sẽ có biểu cảm ra sao?
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho em bé.
làm dàn ý này thành bài văn
Trong bài thơ hoa sen, từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bồ nông, mặt nước, mây trời có gì đặc sắc?
2 câu văn trong 2 đoạn liên kết vs nhau bằng cách nào (bài miêu tả tiếng hót của chim họa mi (cần gấp lắm làm nhanh hộ mk ghi đáp ánh thôi):>
a thay thế từ ngữ
b.lặp lại từ ngữ
c.bằng từ ngữ nối
cần gấp nhé
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
a. £ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
b. £ Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà.
c. £ Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau.
Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A.Kiểu câu Ai làm gì?
B.Kiểu câu Ai thế nào?
C.Kiểu câu Ai là gì?
Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành
Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường
Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D.Công lí
Gấp nhé các bạn !
Những hình ảnh gắn với sắc vàng trong đoạn thơ dưới đây gợi lên khung cảnh như thế nào?
"Em yêu màu vàng:
Lúa đồng chín rộ,
Hoa cúc mùa thu,
Nắng trời rực rỡ."
(Phạm Đình Ân)
Gợi khung cảnh quê hương mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ.
Gợi khung cảnh quê hương tươi đẹp với cuộc sống trù phú, no ấm.
Gợi khung cảnh quê hương yên bình nhưng còn nhiều vất vả, khó khăn.
Gợi khung cảnh quê hương vắng vẻ, buồn bã, ảm đạm.