Ta có hệ thống ròng rọc trên bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định => hệ thống ròng rọc có cả tác dụng đổi hướng và giảm cường độ lực kéo
Đáp án: C
Ta có hệ thống ròng rọc trên bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định => hệ thống ròng rọc có cả tác dụng đổi hướng và giảm cường độ lực kéo
Đáp án: C
Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao
B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao
C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao
D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao
Câu 2 Câu nào đúng khi nói về ròng rọc động
A . Giúp thay đổi hướng của lực kéo
B Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
C giúp tăng độ lớn của lực kéo
D giúp thay đổi cả hướng và độ lớn của lực
Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng?
A. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
B. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
C. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu ko đúng là:
A.Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
B.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
D.Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thể
A. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỉ nhất là P/6
B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6
C. đứng dưới kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
D. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | ... N |
Dùng ròng rọc cố định | ... N | ... N |
Dùng ròng rọc động | ... N | ... N |
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng 16.1.
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chi của lực kế vào bảng 16.1.
Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định
B. ròng rọc động
C. mặt phẳng nghiêng
D. đòn bẩy
Máy cơ đơn giản nào không làm thay đổi hướng của lực kéo
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Ròng rọc động
C. Ròng rọc cố định
D. Đòn bẩy