Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
B. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
C. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
Viết sơ đồ các đơn vị phân loại sinh vật. Lấy ví dụ
Trình bay đặc điểm của 5 giới sinh vật trong hệ thống phân loại. Lấy ví dụ
Câu 3: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
Câu 4: Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)
Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là gì?
A. Phát hiện, mô tả, đặt tên và xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.
B. Phát hiện, đặt tên và xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.
C. Mô tả, đặt tên và xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.
D. Phát hiện, mô tả, và gọi đúng tên sinh vật.
Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Động vật, Thực vật, Nấm
D. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
Theo nhà khoa học Uýt- ti- cơ thì hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Động vật, Thực vật, Nấm
Câu 1: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
Câu 2: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)
Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.