Hệ thống hóa các văn bản truyện kí Việt Nam đã học ( Tôi đi học, trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão hạc)
Lập bảng thống kê văn bản truyện kí việt nam đã học từ đầu lớp 8.
1.Hệ thống hóa các văn bản Nhật dụng (Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số)
Giúp mik vs , cảm ơn nhiều
nội dung và nghệ thuật của các văn bản truyện kí việt nam
Câu 1 : Nêu tác giả tác phẩm truyện kí Việt Nam đã được học ở học kỳ 1
Câu 2 : Cảm nhận về hình ảnh người nông dân trong 2 văn bản " Tức nước vỡ bờ " và văn bản " Lão Hạc "
viết thành một đoạn văn thuyết minh về áo dài theo những gợi ý sau(có thể sáng tạo thêm):
+Là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt, tôn vinh vẻ đẹp Việt
+Là niềm tự hào của người Việt, biểu tượng cho văn hóa, bản sắc dân tộc
+Được làm quà tặng
+Là sản phẩm đc nhiều người VN, thế giới ưa chuộng và yêu thích
+Là trang phục công sở gắn liền với nhiều ngành, nghề: tiếp viên hàng ko, nữ giáo viên, học sinh,...
+Với hs, áo dài là dấu ấn của sự tinh khôi hồn nhiên, trong sáng đẹp đẽ như tâm hồn của tuổi học trò
+Trong nghệ thuật: áo dài là trang phục, múa, hát, mẫu cho họa
Giúp mình với, mình cần gấp ạ.
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?
Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?
Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?
Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?
Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?
Tên văn bản | tên tác giả | giá trị nội dung | giá trị nghệ thuật |
Truyện kí Việt Nam (4 bài)
Tìm 1 văn bản lớp 7 đã học xác định chủ đề, phân tích tính thống nhất chủ đề của văn bản đó
giúp mik với. Cần gấp ạ! Mik cảm ơn