C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi
C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ∆ H < 0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nồng độ
B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k )
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. biến đổi nhiệt độ
B. biến đổi áp suất
C. sự có mặt chất xúc tác
D. biến đổi dung tích của bình phản ứng
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H = - 41 k J
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) Δ H < 0 . Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇔ C O 2 + H 2 ( k ) Δ H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho cân bằng hoá học sau. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2 (k), ΔH > 0
Điều gì xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung dịch của bình phản ứng.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e) Tăng nhiệt độ.
Cho cân bằng (trong bình kín) sau CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (l),(2),(4),(5).
B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).