Đầu của thanh nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực Nam.
Đầu của thanh nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực Nam.
Cho một thanh nam châm và một số kim nam châm đặt xung quanh thanh nam châm, trong đó có 1 kim nam châm chỉ hướng như hình (1) dưới đây
a/ Dựa vào sự chỉ hướng của kim nam châm, hãy xác định tên từ cực của thanh nam châm và giải thích
b/ Bôi đậm cực Bắc của các kim nam châm còn lại.
Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó?
Biết chiều 1 đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.
Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua. Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó
Hình 23.4 SBT vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng chung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.
Em hãy nêu cách để kiểm tra xem 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
Và nêu cách xác định tên các từ cực nếu nó là nam châm
Cho một kim nam châm, treo trên một sợi dây đặt
gần nam châm điện như hình (3), đóng khóa K. Hãy:
a) Nêu cách xác định và chỉ ra tên cực từ của nam châm điện.
b) Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm.
Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (hình 223.1 SBT)
Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó. (hình 23.1)