Đáp án là D
Các ước của 2 4 là: 1; 2; 2 2 = 4; 2 3 = 8; 2 4 = 16
Vậy các ước của 2 4 là {1; 2; 4; 8; 16}
Đáp án là D
Các ước của 2 4 là: 1; 2; 2 2 = 4; 2 3 = 8; 2 4 = 16
Vậy các ước của 2 4 là {1; 2; 4; 8; 16}
Bài 1 . Cho số a = 23 . 52 . 11 . Mỗi số 4 , 8 , 16 , 11 , 20 có là ước của a hay không ?
Bài 2 .
a) Cho số a = 5 . 13 . Hãy viết tất cả các ước của a
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b
c) Cho số c = 32 . 7 . Hãy viết tất cả các ước của c
a) Tìm năm bội của: 3; -3; 12; -12; 2; -2; 6; -6
b) Tìm năm bội của: 3; -4; 5; -5
c) Tìm tất cả ước của: 1; 8; -8; 12; -15; 24
d) Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1; 16; -16
1. Cho số \(a=2^3.5^2.11.\) Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
2. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = \(2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = \(3^2.7\). Hãy viết tất cả các ước của c.
3. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
4. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
Tập hợp các ước của -8 là
A. A = 1 ; − 1 ; 2 ; − 2 ; 4 ; − 4 ; 8 ; − 8 .
B. A = 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 .
C. A = 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
D. A = 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
Chọn đáp án đúng: Tập hợp các ước của ( - 8) là
A ) 1 ; 2 ; 4 ; 0 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ;
B ) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ; − 8 ;
C ) 1 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ;
D ) 1 ; 2 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 8
Tính tổng tất cả các số nguyên x biết: a ) - 4 < x < 5 ; b ) - 8 < x < 0 ; c ) - 1 < x ⩽ 1 ; d ) - 2 ⩽ x < 2 ; e ) - 4 ≤ x < 0 ; f ) - 1 ≤ x < 2 .
Tìm n thuộc N,biết:
a) 32 / 2^n = 2
b) (-3)^n / 9 = -27
c) 16^n : 2 = 8
d) n: (-1/3)^3 = -1/3
e) (3/4)^6 * n= (3/4)^9
g) (3n - 2)^2 = 49
f) (2n - 3)^2 = 16
* là nhân, cần rất gấp xin hãy giải hết tất cả các ý......... cảm ơn các bạn rất nhiều.
Tìm tất cả các ước số của : 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 6 ; 7 ; 8 ; 16 ; 20
Chỉ ra tính chất đặc trưng và viết thêm 3 số tiếp theo của mỗi tập hợp sau:
1) A= {1; 1; 2; 3; 5; 8; ... ; ... ;...}
2) B= {1; 0; 1; 2; 3; 6; 11; 20; ... ; ... ; ...}
3) C= {1; 2; 4; 8; 16; 32; ... ; ... ; ...}
4) D= {1; 2; 4; 7; 11; 16; ... ; ... ; ...}
5) E= {3; 6; 11; 18; 27; 38; ... ; ... ; ...}
6) F= {1; 3; 7; 15; 31; 63; ... ; ... ; ...}
7) G= {1; 4; 9; 16; 25; 36; ... ; ... ; ...}
8) H= {1; 4; 16; 49; 121; ... ; ... ; ...}
9) I= {1; 2; 3; 5; 5; 8; 7; 11; ... ; ... ; ...}
Bài 1 . Hãy chứng minh tổng , hiệu sau là 1 số chính phương :
a) 3^2 + 4^2
b) 13^2 - 5^2
c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
Bài 2 . Hãy viết tổng hoặc hiệu sau dưới dạng 1 lũy thừa với số mũ lớn hơn 1 :
a) 17^2 - 15^2
b) 6^2 + 8^2
c)13^2 - 12^2
d) 4^3 - 2^3 + 5^2
Bài 3. Viết các tích hoặc thương sau dưới dạng 1 lũy thừa :
a) 2 x 8^4
b) 25^6 x 125^3
c) 625^5 : 25^7
d) 12^3 x 3^3
f) 64^3 x 4^3 :16
g) 81^2 : ( 3^2 . 27 )
h) ( 8^11 x 3^17 ) : ( 27^10 x 9^15 )