Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích của các khí.
Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích khí VCO2 > VH2 > VO2 > VN2.
Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích của các khí.
Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích khí VCO2 > VH2 > VO2 > VN2.
Vẽ biểu đồ là những hình chữ nhật để so sánh thể tích những khí sau ở đktc. 1g khí hidro; 24g khí oxi; 28g khí nito; 88g khí cacbonic
Bài toán công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
8.1. Tính số mol có trong:
a. 108g nước b. 8g khí oxi c. 3,36 lít khí CO2 (đktc) d. 8,96 lít khí O2 (đktc)
8.2. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a. 0,1 mol phân tử N2 b. 0,8 mol phân tử H2SO4
8.3. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a. 0,125 mol khí NO2 b. 0,6 mol khí H2
Hãy xác định khối lượng và thể tích khí ( đktc) của những lượng chất sau: 0,25 mol của mỗi chất khí sau: C H 4 (metan), O 2 ; H 2 ; C O 2
Hãy xác định khối lượng và thể tích khí (đktc) của những lượng chất sau: Hỗn hợp khí gồm có: 0,3 mol C O 2 và 0,15 mol O 2 .
Đốt cháy 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4, O2 có tỉ khối so với N2 bằng 1.
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc)
Giải thích các bước làm nha
Đốt cháy hoàn toàn 19,5 g kẽm trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Hãy tìm thể tích của những lượng khí sau ở đktc: 0,02 mol của mỗi chất khí sau: C O ; C O 2 ; H 2 ; O 2
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ( O = 16; Cl = 35,5; K= 39)