Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ.
Ví dụ:
Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ.
Ví dụ:
Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ
Hãy cho biết hệ thống chuông này gồm những máy đơn giản nào?
Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống
Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ
Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E , G dịch chuyển như thế nào?
Hình 13.2 có những máy cơ đơn giản nào :
A. chỉ có có ròng rọc
B. chỉ có đòn bẩy
C. chỉ có đòn bẩy và ròng rọc
D. có ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Dùng một hệ thống pa lăng để đưa một vật nặng có khối lượng 1,6 tấn lên cao 3m thì thấy lực kéo dây là 4000N.
a) Theo em hệ thống pa lăng này có mấy ròng rọc động, mấy ròng rọc cố định? Giải thích.
b) Với hệ thống pa lăng đó thì quãng đường dây kéo phải di chuyển là bao nhiêu
Một vât có trọng lượng là 500N , người ta dùng một hệ thống pa-lăng gồm một ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hỏi người đó phải dùng lực kéo là bao nhiêu
Giúp mik với ạ! Mik cần gấp
Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. theo em điều đó có đúng không
Đòn bẩy là gì?
Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động
Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?