Mức độ hoạt động hoá học giảm dần theo thứ tự sau : F > Cl > Br > I.
Mức độ hoạt động hoá học giảm dần theo thứ tự sau : F > Cl > Br > I.
Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Mg, Ag, Fe, Cu, Al
Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag. Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học tăng dần.
Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần : K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe
Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au
Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
A. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au
B. K, Cu, Ag, Mg, Al
C. Fe, Cu, Al, Zn, Ca
D. Ca, Na, Cu, Au, Ag
Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học:
A. Na, Al, Cu, K, Mg, H
B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu
C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H
D. K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu
BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.
a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.
BÀI TOÁN
Câu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng muối tạo thành
(Biết Fe = 56 ; Cl=35,5 ; H=1 )
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn kim loại nhôm (aluminium) vào 300 ml dd hydrochloric acid HCl 2M
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng kim loại cần dùng
(Biết Al= 27; H=1 ; Cl=35,5)
Câu 6: Cho 6 gam kim loại Magie (Magnesium) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Sulfuric acid H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.
b/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid H2SO4 đã dùng.
(Biết Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16)
Câu 7: Cho kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 196g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10%
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.