- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.
- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.
Quan sát hình 29.2. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường.
- Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào?
Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây ?
A. 2n – 1
B. 2n + 1
C. 2n + 2
D. 2n – 2
Khi quan sát bộ NST của một người thấy chỉ có 1 NST giới tính X ở cặp số 23 Em hãy cho biết: a, Người đó mắc bệnh gì ? b, Nêu biểu hiện của bệnh đó ?
Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
Câu 5: Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Đao, bệnh tơcnơ
Câu 6: Kí hiệu của thể 3 nhiễm, 1 nhiễm, 0 nhiễm
Câu 7: Đặc điểm chung của AND,ARN và Protein là gì?
11. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 sẽ gây ra:
a. Bệnh ung thư máu b. Bệnh Đao c. Bệnh bạch tạng d. Cả a, b, c
12. Ở cải bắp 2n = 18. Bộ NST ở thể tam nhiễm có số lượng là
a. 9 b. 19 c. 27 d. 36
13. Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Bộ NST ở thể tam bội có số lượng là
a. 7 b. 15 c. 21 d. 28
14. Loại đột biến nào sau đây làm tăng kích thước tế bào?
a. Đột biến số lượng NST thể dị bội b. Đột biến cấu trúc NST
b. Đột biến số lượng NST thể đa bội d. Cả a, b, c
15. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì cuối d. Kì trung gian
16. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây không đúng?
a. T + A = G + X b. A + X = T + G c. X + T = A + G d. A = T; G = X
17. Một gen có 1200 nu, trong đó số nu loại X là 250 nu. Số nu loại T của gen đó là?
a. 250 b. 350 c. 500 d. 950
18. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 16 b. 8 c. 4 d. 2
19. Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào của cải bắp đang ở kì sau của nguyên phân thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 9 b. 18 c. 36 d. 72
20. Khi cho cây đậu hạt vàng lai với cây hạt vàng thì F1 thu được 75% hạt vàng : 25% hạt xanh.
Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên?
a. P: Bb × Bb b. P: Bb × BB c. P: BB × BB d. Cả a, b, c
Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?